Bài này không có nguồn tham khảo nào. Mời bạn giúp cải thiện bài bằng cách bổ sung các nguồn tham khảo đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ. Nếu bài được dịch từ Wikipedia ngôn ngữ khác thì bạn có thể chép nguồn tham khảo bên đó sang đây. (tháng 8/2021)
Scandi(III) nitrat
Cấu tạo phân tử scandi(III) nitrat
Danh pháp IUPACScandi(3+) trinitrat
Nhận dạng
Số CAS13465-60-6
PubChem166818
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
đầy đủ
  • [N+](=O)([O-])[O-].[N+](=O)([O-])[O-].[N+](=O)([O-])[O-].[Sc+3]

InChI
đầy đủ
  • InChI=1S/3NO3.Sc/c3*2-1(3)4;/q3*-1;+3
UNIIPA4CJGPRTN
Thuộc tính
Công thức phân tửSc(NO3)3
Khối lượng mol230.97 g/mol
Bề ngoàiTinh thể không màu
Điểm nóng chảy150°C
Điểm sôi
Độ hòa tan trong nước77,425g/100ml
Độ hòa tan trong acid vô cơ mạnh và etanolTan
Cấu trúc
Các hợp chất liên quan
Hợp chất liên quanScandi(III) chloride
Scandi(III) fluoride
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
☑Y kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Scandi(III) nitrat là một hợp chất vô cơ, là muối của kim loại scandiacid nitric có công thức Sc(NO3)3. Scanđi nitrat là tinh thể không màu, lan tỏa trong không khí ẩm, tan trong nước, kết tinh thành tinh thể ngậm 4 nước (scandi nitrat tetrahydrat).

Điều chế

Scandi nitrat có thể được điều chế bằng những cách sau:

Tính chất

Tính chất vật lí

Scandi nitrat tạo thành các tinh thể không màu, tan dần trong không khí ẩm. Hợp chất này dễ tan trong nước do sự thủy phân của cation Sc3+ trong nước. Scandi nitrat kết tinh thành tinh thể ngậm 4 nước (tetrahydrat) Sc(NO3)3 • 4H2O.

Tính chất hoá học

Scandi nitrat là một hợp chất ion. Nó là một chất oxy hóa, như tất cả các hợp chất nitrat khác.

Hợp chất này có một số tính chất hóa học đặc trưng sau:

Phản ứng với các muối cacbonat của kim loại kiềm:

Ứng dụng

Scandi nitrat được ứng dụng trong lớp phủ quang học, làm chất xúc tác, đồ gốm điện tử và cũng được ứng dụng trong ngành công nghiệp laser.

Hợp chất chứa ion nitrat
HNO3 He
LiNO3 Be(NO3)2 B(NO
3
)
4
C NO
3
,
NH4NO3
O FNO3 Ne
NaNO3 Mg(NO3)2 Al(NO3)3 Si P S ClNO3 Ar
KNO3 Ca(NO3)2 Sc(NO3)3 Ti(NO3)4,
TiO(NO3)2
V(NO3)2,
V(NO3)3,
VO(NO3)2,
VO(NO3)3,
VO2NO3
Cr(NO3)2,
Cr(NO3)3,
CrO2(NO3)2
Mn(NO3)2,
Mn(NO3)3
Fe(NO3)2,
Fe(NO3)3
Co(NO3)2,
Co(NO3)3
Ni(NO3)2 CuNO3,
Cu(NO3)2
Zn(NO3)2 Ga(NO3)3 Ge As Se BrNO3 Kr
RbNO3 Sr(NO3)2 Y(NO3)3 Zr(NO3)4,
ZrO(NO3)2
Nb Mo(NO3)2,
Mo(NO3)3,
Mo(NO3)4,
Mo(NO3)6
Tc Ru(NO3)3 Rh(NO3)3 Pd(NO3)2,
Pd(NO3)4
AgNO3,
Ag(NO3)2
Cd(NO3)2 In(NO3)3 Sn(NO3)2,
Sn(NO3)4
Sb(NO3)3 Te INO3 Xe(NO3)2
CsNO3 Ba(NO3)2   Hf(NO3)4,
HfO(NO3)2
Ta W(NO3)6 ReO3NO3 Os(NO3)2 Ir3O(NO3)10 Pt(NO3)2,
Pt(NO3)4
HAu(NO3)4 Hg2(NO3)2,
Hg(NO3)2
TlNO3,
Tl(NO3)3
Pb(NO3)2 Bi(NO3)3,
BiO(NO3)
Po(NO3)2,
Po(NO3)4
At Rn
FrNO3 Ra(NO3)2   Rf Db Sg Bh Hs Mt Ds Rg Cn Nh Fl Mc Lv Ts Og
La(NO3)3 Ce(NO3)3,
Ce(NO3)4
Pr(NO3)3 Nd(NO3)3 Pm(NO3)2,
Pm(NO3)3
Sm(NO3)3 Eu(NO3)3 Gd(NO3)3 Tb(NO3)3 Dy(NO3)3 Ho(NO3)3 Er(NO3)3 Tm(NO3)3 Yb(NO3)3 Lu(NO3)3
Ac(NO3)3 Th(NO3)4 PaO(NO3)3 U(NO3)4,
UO2(NO3)2
Np(NO3)4 Pu(NO3)4,
PuO2(NO3)2
Am(NO3)3 Cm(NO3)3 Bk(NO3)3 Cf(NO3)3 Es Fm Md No Lr