Re.2000
KiểuMáy bay tiêm kích
Hãng sản xuấtReggiane
Thiết kếRoberto Longhi
Chuyến bay đầu tiên24 tháng 5-1939
Được giới thiệu1940
Ngừng hoạt động7-1945 (Thụy Điển)
Khách hàng chínhHungary Không quân Hungaria
Thụy Điển Không quân Thụy Điển
Đức Quốc xã Luftwaffe
Vương quốc Hungary (1920–1946) Regia Aeronautica
Số lượng sản xuất180+
Phiên bản khácMÁVAG Héja
Reggiane Re.2001
Reggiane Re.2002
Reggiane Re.2003
Reggiane Re.2005

Caproni-Reggiane Re.2000 Falco I là một loại máy bay tiêm kích đánh chặn, một tầng cánh, cánh thấp, làm hoàn toàn bằng kim loại của Italy; nó được sử dụng vào thời gian đầu của Chiến tranh thế giới II. Nó chỉ được chế tạo với số lượng ít, có tính năng tương đương với loại Seversky P-35.[1] Nó đã chứng minh mình là một loại máy bay có kỹ thuật tiên tiến, khả năng khí động và cân bằng tốt, nhưng không phải là không có khuyết điểm.[2]

Dù có một số khả năng vượt trội so với các loại máy bay tiêm kích hiện đại của Italy cùng thời như Fiat G.50Macchi C.200, nhưng Re.2000 bị xem như không đạt tiêu chuẩn của quân đội Italy. Do đó, các nhà sản xuất đã chọn hướng xuất khẩu Re.2000 và gần như các sản phẩm đầu tiên đều bán cho không quân Thụy Điển và Không quân Hungaria hơn là Regia Aeronautica (Không quân Italy).[3]

Biến thể

Phiên bản của Italia

Re.2000
Mẫu thử đầu tiên, 1 chiếc.
Re.2000 Serie I
Phiên bản sản xuất, 157 chiếc.
Re.2000 Serie II
Phiên bản trang bị cho tàu chiến, 10 chiếc. Serie II có động cơ 1.025 hp Piaggio P.XIbis.
Re.2000 (GA) Serie III
Tiêm kích tầm xa, 12 chiếc.

Phiên bản của Hungaria

Héja I
Tên định danh của Hungaria cho Serie I.
Héja II
Tên định danh của Hungaria cho Serie I cải tiến chế tạo theo giấy phép. Héja II có động cơ 986 hp WMK 14 và 2 khẩu súng máy 12,7 mm Gebauer.

Quốc gia sử dụng

 Đức
 Hungary
 Ý
 Thụy Điển

Tính năng kỹ chiến thuật (Re.2000 Serie I)

Reggiane Re.2000

RE 2000...The 'State-of-the-Art' Reggiane [4]

Đặc điểm riêng

Hiệu suất bay

Vũ khí

Xem thêm

Máy bay liên quan
Máy bay tương tự

Danh sách liên quan

Tham khảo

Ghi chú
  1. ^ Ethell 1995, p. 72.
  2. ^ Angelucci and Matricardi 1978, p. 214.
  3. ^ Snedden 1997, p. 53.
  4. ^ Green and Swanborough 1990, p. 65.
Tài liệu

Liên kết ngoài