Bạn có thể mở rộng bài này bằng cách dịch bài viết tương ứng từ Tiếng Đức. (tháng 11/2022) Nhấn [hiện] để xem các hướng dẫn dịch thuật. Đừng dịch những nội dung không đáng tin hay chất lượng thấp. Nếu được, bạn hãy tự kiểm chứng các thông tin bằng các nguồn tham khảo có trong bài gốc. Bạn phải ghi công bản quyền bài gốc trong tóm lược sửa đổi bài dịch. Chẳng hạn, bạn có thể ghi như sau, miễn là trong đó có một liên kết đa ngôn ngữ đến bài gốc Dịch từ German bài gốc bên Wikipedia [[:de:Wilhelm von Humboldt]]; xin hãy xem lịch sử bài đó để biết ai là tác giả. Sau khi dịch, hãy thêm bản mẫu ((Bài dịch)) vào trang thảo luận để tuân thủ quyền tác giả. Đọc hướng dẫn đầy đủ ở Wikipedia:Biên dịchWikipedia:Cẩm nang biên soạn/Dịch thuật.
Wilhelm von Humboldt
Họa phẩm bởi Thomas Lawrence
Sinh(1767-06-22)22 tháng 6 năm 1767
Potsdam, Phổ
Mất8 tháng 4 năm 1835(1835-04-08) (67 tuổi)
Tegel, Phổ
Học vịĐại học Frankfurt (Oder) (không văn bằng)
Đại học Göttingen (không văn bằng)
Phối ngẫuCaroline von Dacheröden
Thời kỳTriết học thế kỷ 19
VùngTriết học phương Tây
Trường pháiChủ nghĩa lãng mạn Berlin[1]
Ngôn ngữ học lãng mạn[2]
Chủ nghĩa tự do cổ điển
Tổ chứcĐại học Berlin
Đối tượng chính
Triết học ngôn ngữ
Tư tưởng nổi bật
Ngôn ngữ là một hệ thống tuân theo trật tự
Mô hình Humboldt về bậc trên đại học
Ảnh hưởng bởi
Ảnh hưởng tới
Chữ ký

Friedrich Wilhelm Christian Karl Ferdinand Freiherr von Humboldt (22 tháng 6 năm 1767 - 8 tháng 4 năm 1835) là một viên chức chính phủ, một nhà ngoại giao, triết học và người sáng lập Đại học Humboldt tại Berlin, ông là bạn của Goethe và đặc biệt là Schiller. Wilhelm von Humboldt được nhớ đến nhiều nhất với tư cách là một nhà ngôn ngữ học, người đã có những đóng góp to lớn tới triết học ngôn ngữ cũng như những lý thuyết về giáo dục. Đặc biệt, ông được thừa nhận rộng rãi là nhà kiến trúc sư của hệ thống giáo dục vương quốc Phổ, một hệ thống giáo dục nổi tiếng được áp dụng tại những quốc gia hàng đầu thế giới như Mỹ hay Nhật Bản.

Humboldt sinh tại Potsdam, Margraviate của Brandenburg và qua đời tại Tegel, tỉnh Brandenburg. Humboldt cũng chính là anh trai của Alexander von Humboldt, một nhà tự nhiên và khoa học lừng danh của Đức.

Bộ trưởng giáo dục

[sửa | sửa mã nguồn]

Ở cương vị bộ trưởng giáo dục vương quốc Phổ, ông giám sát hệ thống các trường Technische Hochschulen và gymnasien. Bản kế hoạch cải tổ hệ thống trường học nước Phổ cùng luận văn dang dở có tựa "Lý thuyết giáo dục con người" (viết năm 1793) không được xuất bản mãi từ khi ông mất đến khá lâu sau. Ông viết trong tác phẩm này: "nhiệm vụ tiên quyết cho sự tốn tại của chúng ta là phải tạo điều kiện đầy đủ nhất có thể, góp vào việc nhận thức tính nhân văn trong mỗi người [...] qua kết quả hành động của mình trong đời sống. Nhiệm vụ này chỉ có thể thực hiện đầy đủ qua những quan hệ giữa bản thân ta bằng tư cách cá nhân với thế giới chung quanh." (GS, I, p. 283)

Nguồn

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Helmut Thielicke, Modern Faith and Thought, William B. Eerdmans Publishing, 1990, tr. 174.
  2. ^ Philip A. Luelsdorff, Jarmila Panevová, Petr Sgall (biên tập), Praguiana, 1945–1990, John Benjamins Publishing, 1994, tr. 150: "Humboldt himself (Humboldt was one of the leading spirits of romantic linguistics; he died in 1834) emphasized that speaking was permanent creation."
  3. ^ David Kenosian: "Fichtean Elements in Wilhelm von Humboldt's Philosophy of Language", trong: Daniel Breazeale, Tom Rockmore (biên tập), Fichte, German Idealism, and Early Romanticism, Rodopi, 2010, tr. 357.
  4. ^ a b Jürgen Georg Backhaus (chủ biên), The University According to Humboldt: History, Policy, and Future Possibilities, Springer, 2015, tr. 58.
  5. ^ Michael N. Forster, After Herder: Philosophy of Language in the German Tradition, Oxford University Press, 2010, tr. 9.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]

Công trình của Humboldt

[sửa | sửa mã nguồn]

Công trình của tác giả khác

[sửa | sửa mã nguồn]

Xem thêm

[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Tiền nhiệm:Count Friedrich von Schuckmann Interior Minister of Prussia1819 Kế nhiệm:Count Friedrich von Schuckmann